07/10/2019 Người đăng : Trần Thị Mai
Heptamyl có những dạng bào chế khác nhau, cách sử dụng cho từng dạng cụ thể như thế nào? Có lưu ý cho người dùng khi điều trị bằng thuốc hay không?... Những thắc mắc sẽ được giải đáp dưới bài viết. Mời bạn đọc cùng theo dõi!!
Thuốc Heptamyl thuộc nhóm thuốc tim mạch.
Dạng bào chế: Viên nén. Thuốc tiêm.
Đóng gói: hỘP 2 Vỉ x 10 viên.
Thành phần: Heptaminol hydrochloride.
Thuốc Heptamyl có tác dụng trong điều trị những trường hợp sau:
Ngoài ra sẽ có những trường hợp khác được bác sĩ sử dụng tuy nhiên không được liệt kê ở trên, nếu người dùng thấy thắc mắc nên liên hệ trực tiếp với những người có năng lực chuyên môn để được giải đáp.
Xem thêm các bài viết liên quan
Thuốc Heptamyl dạng viên nén nên sẽ được dùng theo đường uống trong hỗ trợ và điều trị bệnh.
Người bệnh có thể uống kèm với bữa ăn hoặc không, tuy nhiên nên sử dụng kèm với thức ăn để tránh gây kích ứn g dạ dày nhất là những bệnh nhân mắc các bệnh lý về đường tiêu hóa.
Nên uống nguyên vẹn cả viên cùng với nước lọc, tuyệt đối không bẻ vỡ hoặc nghiên nát vì như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến cấu trúc và có thể là chất lượng của thuốc khi đi vào trong cơ thể người bệnh.
Thuốc Heptamyl dạng thuốc tiêm thì các nhân viên y tế sẽ thực hiện tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp cho người bệnh.
Luôn luôn tuân thủ theo những hướng dẫn và chỉ định của những người có năng lực chuyên môn, không được tự ý dùng thuốc theo ý thích của bản thân.
Dùng thuốc vào một thời điểm nhất định trong ngày để thuốc phát huy tốt tác dụng và tránh trường hợp quên liều.
Trong trường hợp quên liều thì nên uống bù trong thời gian gần nhất, tuy nhiên thời gian uống bù gần với liều kế tiếp thì nên uống liều kế tiếp và tuyệt đối không được uống gấp đôi liều lượng sử dụng.
Dùng trong trường hợp điều trị cho người bị hạ huyết áp và thường xuyên mệt mỏi
Dùng trong trường hợp điều trị cho người bị shock, té ngã hoặc bị hạ huyết áp đột ngột
Dùng trong trường hợp điều trị cho trẻ bị shock, té ngã và hạ huyết áp đột ngột
Dùng trong trường hợp trẻ sơ sinh cần hồi sức
Thuốc Heptamyl có thể gây ra một số những tác dụng phụ như:
Thường thì các dấu hiệu gây ảnh hưởng đến sức khỏe này sẽ tự hết sau khi bạn ngưng sử dụng thuốc. Nhưng không được vì thế mà chủ quan, cần thường xuyên theo dõi cơ thể, khi có các dấu hiệu bất thường nên hỏi ý kiến bác sĩ, dược sĩ hoặc đến các cơ sở y tế gần nhất để có cách xử lý kịp thời.
- Theo Cao Đẳng Điều Dưỡng Hà Nội thì để hạn chế nhất quá trình tương tác thuốc không xảy ra người dùng nên cho bác sĩ biết những loại thuốc đang sử dụng bao gồm cả thuốc được kê đơn, không được kê đơn và kể cả những thực phẩm chức năng. Dùng thuốc Heptamyl điều trị bệnh kèm với thuốc Monoamine Oxidase có thể làm tăng huyết áp quá mức.
- Bên cạnh đó tình trạng sức khỏe của người bệnh cũng có khả năng tương tác với Heptamyl , đặc biệt là trong trường hợp:
Người sử dụng cần lưu ý một trong những điều sau:
Những thông tin cung cấp trên nhằm giúp cho mọi người được biết về thuốc Heptamyl cũng như những liều dùng thuốc tương ứng. Tuy nhiên, những thông tin trên không thay thế lời chỉ định của các bác sĩ về liều dùng cũng như cách dùng thuốc phù hợp.