Bệnh viêm tuyến nước bọt là một tình trạng không nguy hiểm và ít biến chứng. Viêm tuyến nước bọt thực chất là một tình trạng khá phổ biến. Bất kỳ ai cũng có thể mắc phải. Nguyên nhân gây viêm tuyến nước bọt là gì?. Mọi thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Bệnh viêm tuyến nước bọt là gì?
Các triệu chứng của viêm tuyến nước bọt rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Tình trạng này do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Việc điều trị bệnh cũng tùy vào từng nguyên nhân cụ thể. Nước bọt giúp tiêu hóa, giữ cho miệng sạch sẽ. ước bọt đóng một vai trò trong việc rửa sạch vi khuẩn phá vỡ cấu trúc thức ăn và các hạt vụn của thực phẩm, kiểm soát lượng vi khuẩn tốt và xấu trong miệng. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được điều trị phù hợp nhất. Khi nước bọt không được vận chuyển đi khắp khoang miệng thì có thể dẫn đến nhiễm trùng. Nguyên nhân thường gặp nhất là quai bị.
Bệnh viêm tuyến nước bọt là một tình trạng khá phổ biến
Nguyên nhân gây viêm tuyến nước bọt là gì?
Viêm tuyến nước bọt điển hình thường là do nhiễm khuẩn. Những nguyên nhân gây viêm tuyến nước bọt bao gồm:
- Staphylococcus aureuslà loại vi khuẩn thường gặp nhất gây viêm nhiễm tuyến nước bọt.
- Streptococcus pyogenes
- Escherichia coli
- Streptococcus viridans
- Haemophilus influenza
- Nhiễm virut Herpes
- Quai bị: là một bệnh truyền nhiễm do virus. Bệnh thường xảy ra trẻ em chưa được chủng ngừa.
- Khối u
- Sỏi tuyến nước bọt
- Tắc nghẽn ống tuyến nước bọt do nhầy
- HIV
- Virut cúm A hay virut parainfluenza loại I và II
- Nhiễm khuẩn có thể xảy ra do tình trạng giảm tiết nước bọt gây ra do hẹp hay tắc nghẽn các ống tuyến. Các loại virut hay các bệnh lý khác cũng có thể làm giảm sản xuất nước bọt.
- Sarcoidosis (hay còn gọi là bệnh u hạt): các tế bào viêm tăng trưởng quá mức ở khắp cơ thể.
- Mất nước
- Xạ trị ung thư vùng đầu cổ
- Hội chứng Sjogren: một bệnh lý tự miễn (rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể) gây ra khô miệng.
- Vệ sinh răng miệng kém
- Suy dinh dưỡng
Biểu hiện của viêm tuyến nước bọt là gì?
Các biểu hiện của viêm tuyến nước bọt cũng có thể nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Bạn nên đến khám bác sĩ để được chẩn đoán chính xác.Những triệu chứng này bao gồm:
- Đau miệng
- Vị giác bất thường hay vị hôi kéo dài
- Triệu chứng của nhiễm trùng, ví dụ như sốt hay ớn lạnh.
- Không mở miệng được tối đa
- Khó chịu và đau khi mở miệng hay ăn
- Có mủ trong miệng
- Khô miệng
- Đau vùng mặt
- Sưng đỏ vùng trước tai, dưới hàm hay dưới lưỡi.
- Sưng nề vùng mặt hay cổ
- Không thể mở miệng hoàn toàn
- Khó chịu hoặc đau khi mở miệng hoặc ăn
- Mủ ở trong miệng
- Khô miệng
- Đau trong miệng
- Đau mặt
- Đỏ hoặc sưng quanh hàm dưới tai, dưới hàm hoặc ở dưới miệng
- Sưng mặt hoặc cổ
- Các dấu hiệu nhiễm trùng như sốt hoặc ớn lạnh.
- Người bệnh thấy dấu hiệu sưng tuyến mang tai đột ngột, khi ăn. Ban đầu có những biểu hiện giống như bệnh quai bị cho nên không ít người nhầm lẫn.
- Thấy có mùi hôi và có bị bất thường trong miệng.
- Sau hiện tượng sưng tuyến mang tai sẽ có dấu hiệu toàn thân như sốt, mệt.
- Cảm thấy đau hoặc khó chịu khi mở miệng.
- Không thể mở miệng to được.
- Cảm thấy khô miệng
- Trong miệng xuất hiện mủ
- Cảm thấy đau trong miệng
- Đau mặt
- Hàm ở phía trước tai, dưới hàm hoặc trên cùng của miệng có dấu hiệu sưng, đỏ.
- Cổ hoặc mặt bị sưng lên
- Đến khám bác sĩ ngay nếu bạn nghĩ mình bị viêm tuyến nước bọt và kèm các triệu chứng khó thở hay khó nuốt
Các yếu tố nguy cơ dẫn đến viêm nhiễm tuyến nước bọt
- Lớn hơn 65 tuổi
- Chưa tiêm ngừa quai bị
- Vệ sinh răng miệng kém
Những bệnh lý hay tình trạng mạn tính dưới đây cũng có thể làm tăng nguy cơ viêm tuyến nước bọt:
- HIV
- Đái tháo đường
- Suy dinh dưỡng
- AIDS
- Hội chứng Sjogren
- Xerostomia hay hội chứng khô miệng.
- Nghiện rượu
- Bulimia: là một rối loạn tâm thần liên quan đến ăn uống bởi tăng sự thèm ăn.
Viêm tuyến nước bọt có thể gây ra những biến chứng gì?
- Viêm tuyến nước bọt thường ít gây biến chứng không được điều trị, mủ có thể tích tụ và tạo thành áp xe ở trong tuyến nước bọt.
- Khối u ác tính (hay ung thư). Nó có thể ảnh hưởng tại chỗ hay lan ra các vùng khác. Có thể phát triển nhanh chóng và khiến cho giảm cử động phía bên mặt có u.
- Những trường hợp bị viêm tuyến mang tai tái phát, sưng nề nghiêm trọng có thể phá hủy tuyến.
- Tình trạng viêm tuyến nước bọt gây ra do một khối u lành tính có thể làm cho tuyến to ra.
- Biến chứng cũng có thể xảy ra bị viêm nhiễm lan ra các vùng khác
- Các nhiễm khuẩn da như viêm mô tế bào. Một vài trường hợp có thể dẫn đến Ludwig’s angina
Điều trị bệnh viêm tuyến nước bọt
Phương thức điều trị phụ thuộc vào những triệu chứng bạn đang có, mức độ nặng và nguyên nhân gây ra viêm tuyến nước bọt. Ngoài ra còn phụ thuộc vào sưng nề hay đau.
- Kháng sinh có thể được dùng để diệt vi khuẩn làm giảm mủ và hạ sốt bạn có thể được chọc hút mủ bằng kim nhỏ.
- Uống 8 đến 10 cốc nước chanh mỗi ngày để kích thích tiết nước bọt và làm sạch tuyến.
- Mát xa nhẹ vùng tuyến bị viêm.
- Ngậm miếng chanh hoặc kẹo chanh không đường để kích thích tiết nước bọt và giảm sưng nề.
- Trong trường hợp viêm nhiễm đã tạo thành ổ áp xe (ổ mủ),
- Súc miệng bằng nước muối ấm.
- Chườm ấm khu vực bị sưng viêm tuyến nước bọt, tình trạng sưng và đau sẽ được cải thiện đáng kể
- Đắp gạc hoặc khăn ấm lên vùng tuyến viêm.
- Súc miệng bằng nước muối ấm để sát khuẩn, tránh viêm nhiễm trở nên nghiêm trọng hơn.
- Tăng cường uống nước từ 2 - 2.5 lít nước mỗi ngày
- Ngậm kẹo hoặc chanh tươi để kích thích tăng tiết nước bọt, giảm sưng đau.
- Đa phần viêm nhiễm tuyến nước bọt không cần điều trị phẫu thuật. Phẫu thuật có thể cần thiết trong trường hợp viêm tuyến nước bọt mạn tính hay tái phát. Phẫu thuật có thể bao gồm cắt bỏ một phần hay toàn bộ tuyến nước bọt bị viêm.
- Cách tốt nhất để giảm nguy cơ mắc bệnh là uống nhiều nước. Đa số trường hợp viêm tuyến nước bọt không có cách phòng ngừa hiệu quả đánh răng 2 ngày một lần và sử dụng chỉ nha khoa..
Theo Cao đẳng y dược TPHCM tổng hợp